input license here

Quản lý server nghĩa là gì? Tìm hiểu các phần mềm quản lý tốt nhất






Server là máy chủ có chức năng cung cấp và lưu trữ thông tin phục vụ Client (máy của người dùng). Client gửi truy vấn dữ liệu tới quản lý Server thông qua mạng Internet. Mô hình phổ biến nhất của server có thể kể đến là Server-Client. Để hiểu rõ hơn server là gì, mời bạn theo dõi tiếp thông tin bên dưới.


Tìm hiểu về server trước khi hiểu về quản lý server


Nói cách khác cho dễ hiểu hơn, Server là nhà cung cấp các tài nguyên, sản phẩm hoặc dịch vụ đến các đại lý. Mỗi nhà cung cấp có thể giao “hàng” cho nhiều nơi, một đại lý có thể nhận từ nhiều nguồn.


Lấy ví dụ trong mạng Lan (nội bộ) khi máy cùng làm việc và chia sẻ thông tin với nhau. Một máy trong đó đảm nhận việc lưu trữ và phân phối dữ liệu giữa các máy khác với nhau. Các máy khác chỉ cần truy cập vào ổ mạng và lấy tài nguyên của máy đó về sử dụng. Máy chịu trách nhiệm lưu trữ đó chính là máy chủ (server).



Ngoài ra trong cuộc sống, bạn sẽ thấy máy chủ có vai trò quan trọng đến như thế nào. Việc gọi hay nhắn tin cũng dùng phương thức trên, thông qua máy chủ nhà mạng trao đổi thông tin. Phương thức trên cũng sử dụng trong truyền hình vô tuyến với mệnh lệnh từ Client mỗi khi chuyển kênh. quản lý server


quan ly server
quan ly server

1. Server được hình thành và phát triển như thế nào?


Server có lịch sử rất lâu đời, được “phôi thai” từ những năm 1960s tại Mỹ


Công nghệ máy chủ hoàn toàn không mới. Thậm chí, những khái niệm đầu tiên về server đã có mặt trong cuộc sống chúng ta từ lâu. Mãi đến sau này, khi internet xuất hiện, công nghệ server mới được chú ý và trở thành cloud server.


2. Server hình thành khi nào?


Ít ai biết, thuật ngữ “Server” bắt nguồn từ thuật toán có tên “Quere” và quen thuộc hơn là “Black-box”. Thuật toán vận hành theo nguyên tắc khi có dữ liệu đầu vào nó sẽ thông qua xử lí (Black-box). Kết quả sau đó được suất ra thành phẩm trả lại cho người dùng.


Có rất nhiều người quan niệm rằng, server đóng vai trò trung gian giữa hai đầu dữ liệu. Nhưng điều đó chưa hoàn toàn chính xác. Dữ liệu qua server đều được xử lý phù hợp với yêu cầu client chứ không đơn thuần là truyền.


Các giai đoạn phát triển của server là gì?


Trên thế giới hiện nay có rất nhiều hình thức server khác nhau. Không chỉ Server máy tính mà còn server của mạng viễn thông, truyền hình, mạng giao thông. Từ “Server” chỉ bắt đầu “khai sinh” từ những năm 1960s tại Mỹ với sự ra đời của “LARC”. “LARC” là siêu máy tính đầu tiên được sáng tạo với sứ mệnh phục vụ cho Hải Quân Mỹ.


Siêu máy tính IBM 7030 Stretch ra đời không lâu sau đó và là Sever phổ biến nhất bấy giờ. Điều này góp phần mở đường cho công nghiệp siêu máy tính phát triển và bùng nổ như hiện nay.


3. Có những loại server nào trên thị trường?


Những loại server phổ biến nhất trên thị trường hiện nay là:


Dedicated Server là gì?


Là một trong những dịch vụ cung cấp máy chủ dùng riêng nổi tiếng nhất hiện nay. Các đơn vị cung cấp sẽ tư vấn cho khách hàng chọn máy chủ có cấu hình phù hợp nhất. Những máy chủ dùng riêng này sẽ hoạt động độc lập. Khách hàng đặt riêng dành cho các website lớn (các máy chủ khác thường sẽ share với các website khác). quản lý server


Theo đó, họ sẽ quản trị từ xa và cài đặt các phần mềm, ứng dụng. Tùy theo yêu cầu khách hàng với lượng tài nguyên không hạn chế. Điểm mạnh lớn nhất của mô hình này là sự bảo mật. Chỉ có website của bạn mới có thể sử dụng được nguồn tài nguyên từ server. Tất nhiên, đi kèm với những tiện ích đó, hình thức server này có chi phí tương đối cao.



Virtual Private Server là gì?


Là dịch vụ máy chủ dùng chung với các website khác, gọi tắt là VPS. Máy chủ ảo được tạo ra bằng cách chia một server vật lý thành nhiều server “con”. Mỗi server này có tính năng như server “cha” và chạy dưới dạng chia sẻ tài nguyên từ máy “cha”.


Server VPS được tạo ra từ công nghệ ảo hóa, một VPS có thể chứa được hàng trăm hosting khác. Máy chủ VPS đặc biệt tối ưu cho việc xây dựng hệ thống Mail Server, Web Server hoặc Backup/Storage Server. Một ưu điểm lớn khác có thể kể đến của nó là chi phí rẻ và tính linh động cao.


Cloud Server là gì?


Hiện nay, Cloud Server (máy chủ đám mây) đang ngày càng phát triển và trở nên phồ biến. Cùng là server ảo tuy nhiên giữa cloud server và VPS có những điểm khác nhau.


Cloud Server là dạng máy chủ được phát triển dựa trên nền tảng điện toán đám mây. Chính vì thế, chúng có những ưu điểm nổi trội hơn VPS về tính ổn định và linh hoạt. Cloud server có thể phục vụ được website có lượng truy cập lớn mà không hề làm mất tính ổn định.


Quản lý server là gì? Tại sao nó lại quan trọng?


Quản lý Server – Quản lý máy chủ ngày càng trở nên quan trọng trong thời đại công nghệ thông tin phát triển như vũ bão hiện nay. Nhờ sự hỗ trợ của các phần mềm quản lý máy chủ, việc tăng cường khả năng hoạt động của server (máy chủ) đối với các nhà quản lý trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.


1. Định nghĩa quản lý server


Trước tiên cần hiểu được, server có nghĩa là máy chủ. Trên máy tính đó được cài đặt các chương trình máy tính, dữ liệu, thư viện, ví dụ như tài liệu trực tuyến hoặc các phương tiện kỹ thuật số, hay nói cách khác là cài đặt các phần mềm, đồng thời máy chủ phải là một máy tính được nối mạng, có IP tĩnh và khả năng xử lý cao để phục vụ cho các máy tính khác, còn gọi là máy trạm truy cập yêu cầu cung cấp các tài nguyên và dịch vụ. quản lý server


quan ly server
quan ly server

Có thể hiểu quản lý server – quản lý máy chủ như sau: Trong bất kỳ doanh nghiệp, tổ chức nào, máy chủ đều đóng vai trò rất quan trọng. Chương trình điều khiển hệ thống máy trạm hoặc các dữ liệu liên quan đến khách hàng, hoạt động kinh doanh đều được lưu trữ tại máy chủ. Với khối lượng dữ liệu cần lưu trữ ngày càng lớn, thời gian khiến hiệu suất của máy chủ bị yếu đi. Những trục trặc của máy chủ rất có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp. Vì vậy, quản lý bảo trì máy chủ server sẽ giúp khắc phục những tình huống xấu có nguy cơ xảy ra.


2. Công việc chính của một người quản lý server


Một người quản lý server là cài đặt, quản lý mạng và hệ thống máy tính để đảm bảo rằng thông tin luôn được lưu thông và lưu giữ cẩn thận. Khi có sự cố xảy ra cần đưa ra biện pháp xử lý và khắc phục kịp thời, bảo vệ an ninh mạng, chất lượng quản lý hệ thống mạng, duy trì phần cứng và phần mềm.


Các phần mềm quản lý server tốt nhất


Quản lý servergiúp tăng cường hoạt động của máy chủ. Tùy thuộc vào hệ thống máy chủ mà có những kế hoạch quản lý khác nhau. Một phần mềm quản lý phù hợp sẽ giúp máy chủ được an toàn và ổn định trong suốt quá trình hoạt động của nó.


Dưới đây là 4 phần mềm quản lý server tốt nhất do Macservice.vn bình chọn.


1. Hyperic HQ


Hyperic HQ có ưu điểm là chức năng giám sát cao cấp, mạnh mẽ nên người sử dụng có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng. Đồng thời khả năng lập bản đồ cũng như cảnh báo đạt hiệu quả cao, cho phép điều hướng dễ dàng với giao diện người dùng ưu việt.


Tuy nhiên phần mềm quản lý server này lại có nhược điểm là hạn chế ở khả năng khắc phục tự động.Dù vậy thì đây vẫn là sự lựa chọn hàng đầu của các tổ chức và doanh nghiệp.


2. Nagios


Ưu điểm của Nagios làcho phép người dùng thu thập dữ liệu sẵn có và dữ liệu hiệu suất từ các hệ điều hành như Windows và Netware từ việc cung cấp một bộ các trình bộ sưu tập hết sức phong phú.


Nhưng nhược điểm của Nagios lại nhiều hơn Hyperic HQ, vì kết cấu tương đối phức tạp nên muốn quản lý máy chủ bằng phần mềm này phải thực sự kiên trì tìm hiểu và học hỏi rất nhiều doWeb GUI không tốt.


3. Zabbix


Phần mềm này sở hữu ưu điểm làcung cấp các cảnh báo hiệu quả, là mã nguồn mở và có giao diện Web được thiết kế tốt.


Nhược điểm của Zabbix làkhông thích hợp cho các mạng lớn, do hiệu suất PHP và giới hạn Web GUI, thiếu các chức năng kiểm tra thời gian thực. Tuy nhiên Zabbix vẫn được đánh giá là dễ sử dụng hơn Nagios. quản lý server


quan ly server
quan ly server

4. WhatsUp Gold


Ưu điểm của WhatsUp Gold làthiết lập dễ dàng và khám phá mạng, bộ tính năng tuyệt vời, nhiều tuỳ chọn thông báo, bao gồm qua email và SMS, Báo cáo chi tiết, tùy chỉnh; hỗ trợ phạm vi ngày tùy chỉnh.


Nói về nhược điểm thìWhatsUp Gold lại có khá nhiều nhược điểm:Không trực quan, Giao diện khá sơ sài, Cấu hình yêu cầu cả hai bàn giao tiếp Web và Windows, Báo cáo SNMP thụ động. Nhưng với nhiều doanh nghiệp thì đây vẫn là sự lựa chọn tốt.


Có thể thấy,quản lý serverđóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việc quản lý máy chủ tại các tổ chức, doanh nghiệp, góp phần hỗ trợ các hoạt động kinh doanh thuận lợi hơn và giữ gìn uy tín của doanh nghiệp, nhất là trong thời đại cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Và nếu bạn đang băn khoăn không biết nên mua phần mềm quản lý server ở đâu mới là tốt, bạn có thể hoàn toàn tin tưởngMacservices bởi chúng tôi luôn làm hài lòng khách hàng bằng sự uy tín và chất lượng.


Các tìm kiếm liên quan:



  • phần mềm quản lý server

  • quản lý server từ xa

  • quản lý hệ thống server

  • công việc quản trị server

  • những điều cần biết khi quản lý server

  • phần mềm quản lý server linux

  • quản trị hệ thống máy chủ

  • cách quản lý dữ liệu trên server


Nội dung liên quan:







.
Related Posts
Diệp Quân
Nguyen Manh Cuong is the author and founder of the vmwareplayerfree blog. With over 14 years of experience in Online Marketing, he now runs a number of successful websites, and occasionally shares his experience & knowledge on this blog.
SHARE

Related Posts

Subscribe to get free updates

Post a Comment

Sticky